Ứng dụng Bơm bùn nước thải dùng trong các nhà máy nhiệt điện tại Việt nam

Ứng dụng Bơm bùn nước thải dùng trong các nhà  máy nhiệt điện tại Việt nam:
Lịch sử phát triển của các nhà máy điện ở Việt Nam
Từ năm 1956 đến 1960, thực hiện chủ trương của Đảng là phải khẩn trương phát triển các nguồn điện, nhằm cải tạo công thương nghiệp, làm cơ sở hậu phương vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, ngành Điện đã lần lượt khởi công xây dựng một loạt các nhà máy nhiệt điện: Lào Cai (8 MW), Vinh (8 MW), Hàm Rồng (6 MW), Việt Trì (16 MW), Thái Nguyên (24 MW), Hà Bắc (12 MW).
Năm 1961, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí đợt 1 được xây dựng với công suất 48 MW do Liên Xô giúp đỡ, cung cấp thiết bị và đào tạo cán bộ, công nhân. Sau đó tiếp tục xây đợt 2: 50 MW, đợt 3: 55 MW. Với tổng công suất 153 MW, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí lúc đó là một trong những nhà máy điện chủ lực của miền Bắc. Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình công suất 100 MW do Trung Quốc giúp đỡ cũng được đưa vào vận hành từ năm 1974.
Ở miền Nam, đến cuối năm 1974 có Nhà máy Nhiệt điện Chợ Quán 55 MW (được xây dựng từ năm 1896), Nhiệt điện Thủ Đức (165 MW), Trà Nóc (33 MW). Ngoài ra còn có các cụm diesel đốt dầu FO (96 MW), đốt dầu DO (286 MW), Tua bin khí sử dụng dầu DO (61,5 MW) đặt ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam.
Năm 1980, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 1 công suất 4×110 MW đã được khởi công, công trình do Liên Xô giúp đỡ thiết kế và trang bị kỹ thuật, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Nhiệt điện Việt Nam. Từ năm 1995 đến nay, nhiều nhà máy nhiệt điện than lần lượt được xây dựng và đưa vào vận hành với công suất nhà máy, tổ máy ngày càng lớn như, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2 (2×300 MW), Uông Bí mở rộng (300 MW), Uông Bí mở rộng 2 (330 MW), Hải Phòng (4×300 MW), Quảng Ninh (4×300 MW), Nghi Sơn 1 (2×300 MW), Vĩnh Tân 2 (2×622 MW), Vũng Áng 1 (2×600 MW), Mông Dương 2 (2×600 MW).
Cùng với sự phát triển mạnh công suất nguồn nhiệt điện, quy mô, công nghệ các nhà máy nhiệt điện cũng ngày càng cao và hiện đại. Bên cạnh các nhà máy nhiệt điện lò hơi với công nghệ đốt than phun công suất lớn, kết hợp công nghệ xử lý môi trường hiện đại, đáp ứng các quy định theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Năm 2015, EVN sẽ đưa vào vận hành Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (công suất 1.080 MW) với công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn.
Trong 60 năm qua, các nhà máy nhiệt điện luôn giữ vai trò chủ đạo đối với hệ thống điện quốc gia. Năm 1985, công suất đặt của cả nước 1.605,3 MW, nhiệt điện (bao gồm nhiệt điện than, dầu, tua bin khí) chiếm 81,9% cơ cấu nguồn điện với 70% sản lượng điện của cả nước. Đến năm 1995,  toàn bộ hệ thống có 4.549,7 MW, nhiệt điện chiếm 36,6% cơ cấu nguồn và 28% sản lượng của cả nước.
Năm 2005, hệ thống có 8.871 MW, nhiệt điện chiếm 41% cơ cấu nguồn điện và 48% sản lượng điện của cả nước. Đặc biệt, tính đến hết năm 2013, tổng công suất đặt hệ thống điện quốc gia là 30.597 MW, trong đó, nhiệt điện là 15.539 MW chiếm 50,79% và chiếm 53,64% sản lượng điện toàn hệ thống. Những con số trên đã chứng minh cho vai trò đặc biệt quan trọng của nhiệt điện đối với hệ thống điện quốc gia.
Mặc dù nguồn thủy điện có ưu thế đặc biệt là giá thành rẻ, song nhược điểm là phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến tình hình khí tượng, thủy văn. Do đó, trong quá trình phát triển hệ thống nguồn, đồng thời với việc tận dụng ưu thế nguồn năng lượng giá rẻ của thủy điện, việc chú trọng phát triển các nguồn nhiệt điện đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển phụ tải là rất quan trọng để có sự điều tiết hoạt động hợp lý giữa thủy điện và nhiệt điện.
Tuy nhiên, hệ thống nhà máy nhiệt điện cũng có những nhược điểm gây ảnh hưởng đến môi trường, không chỉ không khí mà còn cả nguồn nước đối với môi trường xung quanh các bãi xỉ. Việc không  thu gom nước thải từ hệ thống xả thải và xỉ gây ảnh hưởng đến môi trường sống và con người. Do vậy tại các bãi thải trong các nhà máy nhiệt điện đường đăt các bơm chìm trong các hố thu để bơm nước thải vào hệ thống thoát nước và xử lý nước để không ảnh hưởng đến môi trường xunh quanh,.
Góp phần vào thành công của các nhà máy nhiệt điện không nhỏ là ứng dụng của hệ thống máy bơm nước thải công nghiệp bao gồm:

Dòng máy bơm bùn cánh khuấy Tsurumi KRS :

  • Là một dạng bơm chìm nước thải, tuy nhiên được trang bị với cánh khuấy  và động cơ 4 cực dòng sản phẩm máy bơm bùn KRS có để đáp ứng được yêu cầu về lưu lượng lớn cột áp đẩy lên đến 20-30 m với khối lượng bùn bơm lớn trong khoảng thời gian ngắn. Bơm chìm Tsurumi KRS được trang bị công nghệ nâng dầu độc quyền giúp bơm hoạt động trong điều kiện liên tục ngay cả khi động cơ tiếp xúc với không khí.

Dòng máy bơm bùn loãng, bơm chìm nước thải KTZ :

Dòng KTZ là loại bơm chìm cao cấp ba tầng có khả năng chịu tải cao. Thân  bơm bằng giang với cánh quạt bằng gang cao cấp cho phép nó chịu được các điều kiện đòi hỏi trong các ứng dụng xây dựng, tổng hợp và khai thác mỏ. Lưu lượng đỉnh, thiết kế dòng chảy bên đảm bảo làm mát động cơ hiệu quả ngay cả khi nó hoạt động với động cơ tiếp xúc với không khí. Thiết kế mỏng cho phép máy bơm được đặt trong một không gian hạn chế. Hướng xả có thể lựa chọn giữa dọc và nghiêng, ngăn cản gấp hoặc uốn ống xả. Máy bơm có động cơ 7,5 đến 15kW kết hợp các cổng giảm áp làm kín áp lực bơm áp dụng cho phốt trục.
Dòng Máy bơm bùn đặc GPN:
Dòng GPN là một công suất cao ba pha chìm và bơm bùn nặng bổ sung được điều khiển bởi động cơ 4 cực. Nó được trang bị với một máy khuấy sắt cao crôm giúp hút trơn tru của các vấn đề định cư. Các bộ phận khác mặc như cánh quạt và tấm hút cũng được làm bằng gang cao crom cho độ bền thêm. Các bên xả, thiết kế xoắn ốc cho phép mượt mà thông qua các vấn đề rắn sucked
Dòng máy bơm bùn di dộng KTV:
Loại máy xử lý bùn loại KTV là loại bơm bùn di động ba pha chìm. Nó được trang bị với một máy khuấy giúp hút trơn tru của các vấn đề định cư. Mặc dù máy bơm là một đơn vị ba pha, nó được thiết kế để cân nhắc nhẹ hơn cho tính di động, nhưng nó có thể được sử dụng để bơm bùn. Các bộ phận bơm như cánh quạt và vỏ bơm được làm bằng vật liệu chống mài mòn. Lưu lượng đỉnh, thiết kế dòng chảy bên đảm bảo làm mát động cơ hiệu quả ngay cả khi nó hoạt động với động cơ tiếp xúc với không khí. Thiết kế mỏng cho phép máy bơm được đặt trong một không gian hạn chế…….

Ứng dụng của bơm chìm nước thải Tsurumi trong các nhà máy nhiệt điện có thể được chọn lựa tùy vị trí của quá trình sản xuất. Quý vị cần lựa chọn bơm cho các nhà máy vui lòng liên hệ để được tư vấn và chọn thiết bị máy bơm phù hợp:
Tại Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương Quảng Ninh Liên hệ để tư vấn và khảo sát máy bơm:
Hotline:  0983.480.866 Liên
Tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Liên hệ để tư vấn và khảo sát máy bơm:
Hotline:  0983.480.875
Tại Khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Liên hệ để tư vấn và khảo sát máy bơm: 0983.480.866